Đây là những hướng dẫn và bản mẫu dùng ngay, giúp việc xây dựng KPI cho bộ phận Back Office của doanh nghiệp bạn trở nên dễ dàng.
Đây là những hướng dẫn và bản mẫu dùng ngay, giúp việc xây dựng KPI cho bộ phận Back Office của doanh nghiệp bạn trở nên dễ dàng.
Trong nhiều năm qua, cách thức hoạt động của KPI và phương pháp xây dựng, thực thi KPI luôn là chủ đề “nóng“ thu hút sự quan tâm của các nhà quản trị và người làm nhân sự.
Trong hàng dài hỗn loạn của dự án, mục tiêu và chiến lược, các nhà lãnh đạo dễ dàng mất tập trung và quên mất ưu tiên hàng đầu đối với tổ chức của mình là gì. Đó là lúc các nhân tố thành công then chốt (CSF - Critical Success Factors) có thể giúp ích.
Xây dựng và quản lý KPI là nhiệm vụ tối quan trọng cần làm đối với bất kỳ một doanh nghiệp mới thành lập, đang trên đà tăng trưởng hay đã trở thành một tập đoàn lớn. Một phần mềm KPI tốt sẽ là “chiếc chìa khóa vàng” cho bài toán này.
Doanh nghiệp mất nhiều công sức để lên mục tiêu và kế hoạch hành động, nhưng bao nhiêu trong số đó có thể trở thành hiện thực? Bài viết từ Base.vn bóc tách 3 sai lầm thường gặp để giúp bạn xây dựng hệ thống mục tiêu và bộ máy thực thi hiệu quả nhất.
Làm sao để giúp nhân viên trả lời được câu hỏi: Mỗi sáng thức dậy chăm chỉ đi làm để làm gì?
Với bộ phận chăm sóc khách hàng (Customer Service), chỉ tiêu KPI nào được áp dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động?
Tìm hiểu ngay phương thức đo lường hiệu quả văn hóa doanh nghiệp để những nỗ lực xây dựng công ty của bạn không trở nên vô nghĩa!
Áp dụng mô hình OKR mang lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp. Nhưng làm thế nào để chuyển đổi từ KPI sẵn có sang OKR?
Doanh nghiệp muốn hiện đại, thì chỉ tiêu KPIs cho nhân viên kinh doanh cần được “nâng cấp” như thế nào?